Câu hỏi:

Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

144 Lượt xem
30/11/2021
3.7 10 Đánh giá

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

 Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ?

 

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

B. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

C. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

D. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

A. Tế bào gai

B. Tế bào mô bì – cơ

C. Tế bào sinh sản

D. Tế bào thần kinh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

 Ngành giun dẹp gồm?

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường?

A. Đường tiêu hóa

B. Qua da

C. Đường hô hấp

D. Qua máu

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là?

A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Trai lấy mồi ăn bằng cách?

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi

B. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ

D. Tấn công làm tê liệt con mồi

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 30 (có đáp án): Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh