Câu hỏi:
Nhân vật giao tiếp là người:
A. A. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nói và người nghe
B. B. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nói
C. C. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người nghe
D. D. Tham gia vào cuộc giao tiếp trong vai người được nói đến trong cuộc giao tiếp.
Câu 1: Vị thế xã hội là yếu tố:
A. A. Có thể thay đổi theo tình huống giao tiếp
B. B. Có thể thay đổi theo người đối thoại
C. C. Có thể thay đổi theo nội dung giao tiếp
D. D. Có thể thay đổi để tài giao tiếp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Câu thơ trong Truyện Kiều thể hiện thái độ gì của Thuý Kiều với Thuý Vân?
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
A. A. Sự nhờ vả, gửi gắm, tin tưởng của kẻ dưới với người trên.
B. B. Sự khuyên bảo, nhắn nhủ để người nghe phải chấp nhận.
C. C. Sự mong muốn thiết tha được người nghe chấp nhận.
D. D. Sự bắt buộc, giao trách nhiệm của người chị cho đứa em
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sử dụng từ à cuối câu hỏi, người nói thường thế hiện thái độ gì với người nghe?
A. A. Bề trên
B. B. Kính trọng
C. C. Thân mật
D. D. Suồng sã
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Yếu tố ngôn ngữ nào không thể hiện quan hệ vị thế và quan hệ thân - sơ của các nhân vật giao tiếp?
A. A. Từ xưng hô
B. B. Từ tình thái
C. C. Từ gọi – đáp
D. D. Từ tượng thanh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Luân phiên lượt lời là:
A. A. Sự đổi vai liên tục giữa người nói và người nghe
B. B. Sự chuyển đổi vai từ người nói sang người nghe
C. C. Sự chuyển đổi vai từ người nghe sang người nói
D. D. Sự thể hiện vai trò chính cùa người nói.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thành ngữ nào sau đây nói về một quy tắc trong giao tiếp?
A. A. Xưng khiêm hô tôn
B. B. Môn đăng hậu đối
C. C. Tiền hậu bất nhất
D. D. Xưng hùng xưng bá
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 12 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận