Câu hỏi:
Nhận định nào không đúng khi nói về tình hình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII?
A. Triều Lê được thiết lập sau chiến thắng giặc Minh.
B. Nhà Lê lấy nho giáo làm quốc giáo, tồn tại trên trăm năm (1427-1527).
C. Nội chiến đằng trong đằng ngoài.
D. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi, đặc biệt là phong trào Tây Sơn.
Câu 1: Cảm hứng thế sự bắt đầu xuất hiện trong văn học trung đại vào thời gian nào?
A. Đầu đời Lê (thế kỉ XV)
B. Thời Lê – Mạc
C. Cuối đời Trần (thế kỉ XIV)
D. Thời Trịnh – Nguyễn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) gồm những thành phần văn học:
A. Văn học chữ Hán.
B. Văn học chữ Nôm.
C. Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
D. Văn học chữ quốc ngữ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chủ nghĩa yêu nước thể hiện rõ nét trong tác phẩm nào sau đây?
A. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu.
B. Cáo bệnh bảo mọi người - Mãn Giác Thiền Sư.
C. Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi.
D. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thể loại mà văn học trung đại tiếp thu từ văn học Trung Quốc là?
A. Truyện thơ
B. Phú
C. Ngâm khúc
D. Hát nói
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII là?
A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV là?
A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận