Câu hỏi:
Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron như sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. T là nguyên tố kim loại
B. T là nguyên tố thuộc nhóm IIA
C. Ion có cấu hình electron là
D. Hợp chất hiđroxit của T có công thức hóa học
Câu 1: Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức , trong đó tổng số proton là 22. X có số hiệu nguyên tử là
A. 7
B. 8
C. 9
D. 11
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nguyên tố Q tạo được với hiđro hợp chất khí có công thức hóa học trong đó Q chiếm 94,12% về khối lượng. Trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của Q, phần trăm khối lượng của oxi là
A. 33,3%
B. 50,0%
C. 42,9%
D. 60,0%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 14, 19, 20. Nguyên tố nào tạo với oxi hợp chất trong đó nó có hóa trị cao nhất
A. X
B. Y
C. Z
D. T
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự tăng dần tính kim loại của các nguyên tố này là
A. X < Y < Z < T
B. T < X < Y < Z
C. Y < X < Z < T
D. Y < Z < T < X
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai
Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19
A. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10
B. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13
C. Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng một chu kì
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 Hóa 10 cực hay có đáp án (Bài kiểm tra số 2)
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận