Câu hỏi:
Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức , trong đó tổng số proton là 22. X có số hiệu nguyên tử là
A. 7
B. 8
C. 9
D. 11
Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Khi cho 8,70 gam hiđroxit của R tác dụng với HCl dư thu được 14,25 gam muối. Phân tử khối của R là
A. 24
B. 40
C. 65
D. 27
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một nguyên tử X có 21 electron. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là
A. I
B. II
C. III
D. IV
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về Y là đúng
A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì
B. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì
C. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì
D. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn
A. 3, 7, 15
B. 17, 20, 21
C. 11, 13, 18
D. 18, 19, 20
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 14, 19, 20. Nguyên tố nào tạo với oxi hợp chất trong đó nó có hóa trị cao nhất
A. X
B. Y
C. Z
D. T
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 Hóa 10 cực hay có đáp án (Bài kiểm tra số 2)
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận