Câu hỏi:
Nguyên nhân chủ yếu hình thành gió mùa là
A. sự chênh lệch khí áp giữa xích đạo và vùng cận chí tuyến.
B. sự chênh lệch khí áp giữa vùng các chí tuyến và vùng ôn đới.
C. sự chênh lệch khí áp giữa bán cầu bắc và bán cầu Nam theo mùa.
D. sự chênh lệch tỷ áp giữa lục địa và đại dương theo mùa.
Câu 1: Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Khí áp tăng làm cho nhiệt độ không khí tăng.
B. Khí áp tăng làm cho nhiệt độ không khí giảm.
C. Nhiệt độ không khí tăng làm cho khí áp tăng.
D. Nhiệt độ không khí tăng làm cho khí áp giảm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khi áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do
A. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
B. bị địa hình bề mặt trái đất chia cắt.
C. diện tích của các lục địa và các đại dương không đều nhau.
D. tác động của các loại gió thổi trên bề mặt trái đất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khí áp trung bình khi thời tiết ổn định trên đỉnh núi Phanxipăng cao 3143 m của nước ta là
A. 0 mmHg.
B. 445,7 mmHg.
C. 728,6 mmHg.
D. 760 mmHg.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho biết nhiệt độ ở chân sườn đón gió ẩm là 2, nhiệt độ ở chân sườn khuất gió là 3. Độ cao của ngọn núi là
A. 1500 m.
B. 2500 m.
C. 3500 m.
D. 4500 m.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Gió Mậu Dịch có đặc điểm là
A. chủ yếu thổi vào mùa hạ, nóng ẩm, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.
B. chủ yếu thổi vào mùa đông, lạnh, khô, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa.
C. thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là ẩm ướt.
D. thổi quanh năm, tốc độ và hướng gió gần như cố định, tính chất chung là khô.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Gió Mậu Dịch là loại gió
A. Thổi từ xích đạo về khu vực cận nhiệt đới.
B. Thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.
C. Thổi từ khu vực ôn đới về khu vực cận nhiệt đới.
D. Thổi từ các khu vực áp cao cận nhiệt đới về xích đạo.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 12 (có đáp án): Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- 0 Lượt thi
- 21 Phút
- 26 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận