Câu hỏi:

Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là

176 Lượt xem
30/11/2021
3.6 8 Đánh giá

A. lương tâm.

B. danh dự.

C. nhân phẩm.

D. nghĩa vụ.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Phương án nào dưới đây là nghĩa vụ của những người làm kinh doanh?

A. Đóng thuế.

B. Chăm sóc gia đình.

C. Học tập.

D. Tôn trọng người già.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?

A. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.

B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác.

C. Lễ phép với thầy cô.

D. Chào hỏi người lớn tuổi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức?

A. Im lặng để bạn chép bài.

B. Báo giáo viên bộ môn.

C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác.

D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con người

A. tự tin vào bản thân.

B. tự ti về bản thân.

C. lo lắng về bản thân.

D. tự cao tự đại về bản thân.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ sẽ cảm thấy

A. cắn rứt lương tâm.

B. vui vẻ, hạnh phúc.

C. thoải mái, phấn trấn.

D. lo lắng, buồn bã.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
Thông tin thêm
  • 8 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh