Câu hỏi:
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. lương tâm.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. hạnh phúc.
Câu 1: Cha mẹ nuôi con trưởng thành, đồng thời tạo điều kiện để con cái biết tự lập, luôn yêu thương, giúp đỡ con cái là cha mẹ đang thực hiện
A. chăm sóc con cái.
B. quyền lợi của con cái.
C. nghĩa vụ với con cái.
D. củng cố lợi ích cho con cái.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa
A. loại trừ nhau.
B. tích cực.
C. hỗ trợ.
D. tốt đẹp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái nào dưới đây?
A. Thanh thản và nhẹ nhàng.
B. Cắn rứt và tự tin.
C. Thanh thản và cắn rứt.
D. Thoải mái và bắt buộc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ nào dưới đây giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội?
A. Quan hệ kinh tế.
B. Quan hệ chính trị.
C. Quan hệ đạo đức.
D. Quan hệ văn hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Danh dự.
B. Nhân phẩm.
C. Lương tâm.
D. Nghĩa vụ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về việc giữ gìn nhân phẩm của con người?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Lá lành đùm lá rách.
D. Có chí thì nên.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
- 3 Lượt thi
- 15 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ hai: Công dân với đạo đức
- 362
- 8
- 25
-
84 người đang thi
- 361
- 8
- 23
-
26 người đang thi
- 405
- 12
- 15
-
71 người đang thi
- 283
- 1
- 14
-
80 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận