Câu hỏi:
Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là gì?
A. Lương tâm.
B. Danh dự.
C. Nhân phẩm.
D. Hạnh phúc.
Câu 1: Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái bao gồm những gì?
A. thanh thản và nhẹ nhàng.
B. cắn rứt và tự tin.
C. thanh thản và cắn rứt.
D. thoải mái và bắt buộc.
17/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa gì?
A. xây dựng.
B. tích cực.
C. hỗ trợ.
D. tốt đẹp.
17/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Vì sao con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội?
A. Con người làm chủ thế giới.
B. Con người là chủ thể của lịch sử.
C. Con người có nhiều hoài bão.
D. Con người luôn mong muốn hạnh phúc.
17/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là sự điều chỉnh mang tính gì?
A. Bắt buộc
B. Tự nguyện
C. Tự do
D. Cưỡng chế
17/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. Có thể nói, đạo đức là gì?
A. Căn cứ để xây dựng gia đình hạnh phúc.
B. Nền tảng của gia đình hạnh phúc.
C. Mục đích của gia đình hạnh phúc.
D. Chuẩn mực của gia đình hạnh phúc.
17/11/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là gì?
A. Pháp luật.
B. Đạo đức.
C. Truyền thống.
D. Phong tục.
17/11/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn GDCD 10 năm 2021 của Trường THPT Đa Phước
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận