Câu hỏi:
Mức xoắn 1 của NST là:
A. Sợi cơ bản, đường kính 11nm
B. Sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm
C. Siêu xoắn, đường kính 300nm
D. Crômatit, đường kính 700nm
Câu 1: Một nuclêôxôm được cấu tạo từ các thành phần cơ bản là
A. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.
B. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.
C. 8 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit.
D. 9 phân tử prôtêin histon và đoạn ADN chứa khoảng 140 cặp nuclêôtit.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 nhiễm sắc thể là
A. Đột biến mất đoạn
B. Đột biến đảo đoạn
C. Đột biến lặp đoạn
D. Đột biến chuyển đoạn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong một quần thể thực vật, trên nhiễm sắc thể số II các gen phân bố theo trình tự là ABCDEFGH, do đột biến đảo đoạn NST, người ta phát hiện thấy các gen phân bố theo các trình tự khác nhau là
1. ABCDEFGH.
2. AGCEFBDH
3. ABCGFEDH.
4. AGCBFEDH.
Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn ở trên:
A. 1 → 3 → 4 → 2
B. 1 → 4 → 3 → 2
C. 1 ← 3 ← 4 → 2
D. 1 → 2 → 3 → 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thứ tự cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể từ đơn giản đến phức tạp là
A. Nuclêôxôm, sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
B. Sợi chất nhiễm sắc, nuclêôxôm, sợi cơ bản, siêu xoắn, crômatit.
C. Nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi chất nhiễm sắc, siêu xoắn, crômatit.
D. Sợi chất nhiễm sắc, sợi cơ bản, nuclêôxôm, siêu xoắn, crômatit.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể thường gây nên hậu quả là
A. Thường làm thay đổi cường độ biểu hiện của tính trạng
B. Thường làm giảm khả năng sinh sản
C. Thường gây chết đối với thể đột biến.
D. Thường không ảnh hưởng đến sức sống.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 5 (có đáp án): Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (phần 3)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận