Câu hỏi:
Một vật dao động và phát ra âm. Biết rằng trong thời gian 0,01 giây vật thực hiện được 1 dao động. Xác định tần số của âm này.
A. 50 Hz
B. 10 Hz
C. 100 Hz
D. 25 Hz
Câu 1: Hãy cho biết phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ dao động tùy thuộc vào độ to nhỏ của dây.
B. Âm phát ra càng nhỏ thì biên độ dao động càng nhỏ.
C. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật khi dao động so với vị trí cân bằng.
D. Đơn vị đo độ to của âm là Đêxiben (dB)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong bài hát “Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hoàng Việt có viết:
“Róc rách, róc rách
Nước luồn qua khóm trúc”
Âm thanh được phát ra từ:
A. Dòng nước dao động
B. B. Lá cây
C. Dòng nước và khóm trúc
D. Do lớp không khí trên mặt nước
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Vật dao động nhanh, tần số lớn, âm phát ra cao.
B. Vật dao động chậm, tần số âm nhỏ, âm phát ra càng bổng.
C. Vật dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to.
D. Vật dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Biết rằng khi xảy ra sấm sét, ánh sáng truyền đến mắt người quan sát trước khi tiếng sấm truyền đến tai người nghe. Biết vận tốc ánh sáng là 300000 km/s, vận tốc âm thanh truyền trong không khí là 340 m/s. Một người nhìn thấy tia sét trước khi nghe tiếng sấm 4s. Tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia sét đến tai người đó.
A. 1198640 m
B. B. 1200000 km
C. 1360 m
D. D. 680 m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghita?
A. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
B. Động tác bấm phím ở cac vị trí khác nhau cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm.
C. Động tác bấm phím ở cac vị trí khác nhau cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hãy xác định câu nào sau đây là đúng?
A. Siêu âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn nhiều nhất
B. B. Hạ âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn ít nhất.
C. Siêu âm, hạ âm không gây ô nhiễm tiếng ồn.
D. Siêu âm, hạ âm có gây ô nhiễm tiến ồn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 16 (có đáp án): Ôn tập Chương 2 : Âm học
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận