Câu hỏi:
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này
A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn
B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữa lại những kiểu gen dị hợp
C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
Câu 1: Khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến gen và nhập cư có thể làm phong phú vốn gen trong quần thể.
B. Giao phối không ngẫu nhiên và di – nhập gen đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Yếu tố ngẫu nhiên và đột biến gen có vai trò tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
D. Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhân tố nào dưới đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Di - nhập gen.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu nào dưới đây phản ánh đúng nhất nội dung của học thuyết Đacuyn?
A. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa.
B. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng rẽ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
C. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
D. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại
B. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di – nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
C. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yêu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu
D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoài quần thể
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 25-26 (có đáp án): Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 344
- 1
- 10
-
32 người đang thi
- 317
- 0
- 9
-
71 người đang thi
- 329
- 0
- 40
-
16 người đang thi
- 285
- 0
- 11
-
88 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận