Câu hỏi:
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:
A.
B.
C.
D.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Truyền cho quả nặng của con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng một vận tốc = 1/3 m/s theo phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc . Lấy. Chu kỳ dao động của con lắc bằng:
A. 2 s
B. 2,6 s
C. 30 s
D. 2,86 s
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy = 10. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,5 s
B. 2 s
C. 1 s
D. 2,2 s
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T. lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc:
A. 0,45 V
B. 0,63 V
C. 0,32 V
D. D. 0,22 V
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Con lắc đơn cực hay, có đáp án
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận