Câu hỏi:
Một điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
A. 10 mA
B. B. 2,5mA
C. C. 0,2mA
D. D. 0,5mA
Câu 1: Suất điện động của một acquy là 3V. Lực lạ dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là
A.
B.
C.
D. D. 18C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện
B. sinh công trong mạch điện
C. tạo ra điện tích dương trong một giây
D. D. dự trữ điện tích của nguồn điện
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tại sao có thể nói acquy là một pin điện hóa?
A. Vì hai cực của acquy sau khi nạp là hai vật dẫn cùng chất.
B. Vì acquy sau khi nạp có cấu tạo gồm hai cực khác bản chất nhúng trong chất điện phân giống như pin điện hóa
C. Vì trong acquy có sự chuyển hóa điện năng thành hóa năng.
D. D. Vì hai cực của acquy và pin điện hóa đều được nhúng vào trong nước nguyên chất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do
A. các êlectron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân.
B. chỉ có các ion hiđrô trong dung dịch điện phân thu lấy êlectron của cực đồng.
C. các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hiđrô trong dung dịch thu lấy êlectron của cực đồng.
D. D. chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Bốn đồ thị a, b, c, d ở hình vẽ diễn tả sự phụ thuộc của đại lượng trên trục tung theo đại lượng trên trục hoành. Các trường hợp trong đó vật dẫn tuân theo định luật Ôm là:
A. Hình a
B. Hình d
C. C. Hình c
D. D. Hình b
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải
A. Có cùng kích thước
B. Là hai kim loại khác nhau về bản chất hoá học
C. Có cùng khối lượng
D. D. Có cùng bản chất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi - Nguồn điện cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 29 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận