Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 100 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi cơ bản (phần 1). Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 2: Dòng điện không đổi. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
35 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 1: Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dòng chuyển động của các điện tích
C. dòng chuyển dời có hướng của electron
D. dòng chuyển dời có hướng của ion dương
Câu 2: Tác dụng nổi bật của dòng điện là
A. Tác dụng cơ
B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng hoá học
D. Tác dụng từ
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng
A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích.
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi.
C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi.
D. D. Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, cơ, sinh lý
Câu 4: Đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện?
A. Hiệu điện thế
B. B. Công suất
C. C. Cường độ dòng điện
D. D. Nhiệt lượng
Câu 5: Dòng điện không đổi là gì?
A. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
B. Dòng điện có cường độ không đổi theo thời gian
C. Dòng điện có chiều không đổi theo thời gian
D. D. Dòng điện có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian
Câu 6: Dòng điện chạy trong mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
A. Trong mạch điện thắp sáng đèn trong mạng điện gia đình
B. Trong mạch điện kính của đèn pin
C. Trong mạch điện kính thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy
D. Trong mạch điện kính thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời
Câu 9: Cường độ dòng điện có thể có đơn vị là
A. Jun (J)
B. cu – lông (C)
C. Vôn (V)
D. Cu – lông trên giây (C/s)
Câu 10: Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. I = q.t
B. I = q/t
C. I = t/q
D. I = q/e
Câu 13: Chọn câu sai
A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
B. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua
C. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (-).
D. D. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt (+).
Câu 15: Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần
A. có các vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín
B. B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
C. có hiệu điện thế
D. D. nguồn điện
Câu 16: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
A. Cu – lông
B. B. hấp dẫn
C. C. đàn hồi
D. D. điện
Câu 17: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. D. làm biến mất electron ở cực dương
Câu 18: Các nguồn điện duy trì được sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do
A. có sự xuất hiện của lực điện trường bên trong nguồn điện
B. có sự xuất hiện của lực lạ bên trong nguồn điện
C. các hạt mang điện chuyển động hỗn loạn bên trong nguồn điện
D. D. các hạt mang điện đều chuyển động theo một hướng bên trong nguồn điện
Câu 19: Bên trong nguồn điện, việc tách các electron ra khỏi nguyên tử do lực nào thực hiện?
A. Lực Cu – lông
B. B. Lực hấp dẫn
C. C. Lực lạ
D. D. Lực tương tác mạnh
Câu 20: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
B. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
C. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
D. D. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện
Câu 21: Câu nào sau đây sai khi nói về lực lạ trong nguồn điện?
A. Lực lạ chỉ có thể là lực hóa học
B. Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện.
C. Sự tích điện ở hai cực khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do lực lạ thực hiện công làm dịch chuyển các điện tích.
D. D. Lực lạ có bản chất khác với lực tĩnh điện
Câu 22: Trong các đại lượng vật lý sau
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động. III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
A. I, II, III
B. I, II, IV
C. II, III
D. D. II, IV
Câu 23: Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích dương. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây?
A. E. q = A
B. q = A.E
C. C. E = q.A
D. D. A = q2. E
Câu 24: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. tạo ra điện tích dương trong một giây.
B. tạo ra các điện tích trong một giây
C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây
D. D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận