Câu hỏi:
Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái nào dưới đây?
A. Thanh thản và nhẹ nhàng.
B. Cắn rứt và tự tin.
C. Thanh thản và cắn rứt.
D. Thoải mái và bắt buộc.
Câu 1: Cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là
A. vui vẻ.
B. yêu đời.
C. thoải mái.
D. hạnh phúc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
A. Lương tâm là thứ vốn có, không cần rèn luyện.
B. Đặt lợi ích của bản thân lên trên hết.
C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện.
D. Chỉ cần không làm điều ác là đã có lương tâm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình được coi là người có
A. nhân phẩm.
B. lương tâm.
C. lòng tự trọng.
D. lòng tốt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là đang thực hiện tốt
A. nghĩa vụ.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. đạo đức.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó được gọi là
A. danh dự.
B. nhân phẩm.
C. lương tâm.
D. nghĩa vụ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là
A. đạo đức.
B. nghĩa vụ.
C. nhân phẩm.
D. quyền lợi.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
- 3 Lượt thi
- 15 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ hai: Công dân với đạo đức
- 362
- 8
- 25
-
32 người đang thi
- 361
- 8
- 23
-
48 người đang thi
- 405
- 12
- 15
-
74 người đang thi
- 283
- 1
- 14
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận