Câu hỏi:

Loài dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái là

225 Lượt xem
30/11/2021
3.8 10 Đánh giá

A. Ruồi giấm

B. Các động vật thuộc lớp chim

C. Người

D. Động vật có vú

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?

A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY

B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XX

C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + YY

D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + X với trứng 22A + Y để tạo hợp tử 44A + XY

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Nguyên nhân của hiện tượng cân bằng giới tính là

A. Do tỉ lệ giao tử mang NST X bằng Y hay X bằng O ở giới dị giao, giới đồng giao chỉ cho một loại

B. Tuân theo quy luật số lớn

C. Do quá trình thụ tinh diễn ra ngẫu nhiên

D. Cả A, B, C đều đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn?

A. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y

B. Vì NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng

C. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng

D. Vì NST X dài hơn NST Y

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Ở đa số các loài thú, giới tính được xác định ở thời điểm nào?

A. Sau khi thụ tinh, do tinh trùng quyết định

B. Trước khi thụ tinh, do trứng quyết định

C. Trong khi thụ tinh

D. Sau khi thụ tinh do môi trường quyết định

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Tại sao ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực : cái xấp xỉ  1:1

A. Vì số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NST X

B. Vì số con cái và con đực trong loài bằng nhau

C. Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái

D. Cả B và C

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 12 (có đáp án): Cơ chế xác định giới tính
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh