Câu hỏi:
Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời của con hổ là một khung cảnh như thế nào?
A. Là khung cảnh nhỏ bé, u buồn, không có gì hấp dẫn.
B. Là khung cảnh nước non hùng vĩ, oai linh.
C. Là khung cảnh tầm thường, giả tạo, đáng lên án.
D. Là khung cảnh tối tăm, chứa đựng nhiều cạm bẫy.
Câu 1: Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?
A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.
B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.
C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.
D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?
A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.
B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng.
C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.
D. Thể thơ tứ tuyệt, giọng thơ sầu thảm, thống thiết.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Vì sao con hổ lại bực bội, chán ghét cảnh sống ở vườn bách thú?
A. Vì đây là một cuộc sống tù ngục, mất tự do.
B. Vì dưới con mắt của chúa sơn lâm, những thứ ở đây đều nhỏ bé, tầm thường, giả tạo, thấp hèn.
C. Vì ở đây không xứng với thị thế và sức mạnh của nó, nó không chấp nhận sống chung với những cái phàm tục.
D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bài thơ Nhớ rừng được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.
B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
D. Trước năm 1930.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hoài Thanh cho rằng: “Ta tưởng trừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng?
A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt.
B. Giàu nhịp điệu.
C. Giàu hình ảnh.
D. Giàu giá trị tạo hình.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Nhớ rừng có đáp án
- 5 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Ngữ Văn 8 Tập 2
- 342
- 1
- 9
-
53 người đang thi
- 389
- 0
- 10
-
80 người đang thi
- 362
- 1
- 10
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận