Câu hỏi:

Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là 

175 Lượt xem
30/11/2021
3.9 7 Đánh giá

A. liêm khiết.

B. công bằng.

C. lẽ phải.

D. khiêm tốn.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Câu thành ngữ "Giấy rách phải giữ lấy lề" nói về đức tính nào?

A. Liêm khiết.

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Cần cù.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.

C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

D. Cả A,B,C.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Biểu hiện của người sống liêm khiết là như thế nào?

A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.

B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.

C. Bác sỹ không nhận phong bì của bệnh nhân.

D. Cả A,B,C.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Biểu hiện của người sống không liêm khiết là như thế nào?

A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin.

B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo.

C. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân.

D. Cả A,B,C.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" nói đến

A. đức tính khiêm tốn.

B. đức tính liêm khiết, sống trong sạch.

C. đức tính cần cù.

D. đức tính trung thực.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 2 (có đáp án): Liêm khiết
Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 10 Phút
  • 10 Câu hỏi
  • Học sinh