Câu hỏi:
Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông làm thể tích của khí tăng thêm 0,5 m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. A. 2,6.106 J.
B. 3,2.106 J.
C. 2.106 J.
D. 4,6.106 J.
Câu 1: Người ta cọ sát một miếng sắt dẹt khối lượng 100g trên một tấm gỗ. Sau một lát thì thấy miếng sắt nóng lên thêm 12℃. Hỏi người ta đã tốn một công là bao nhiêu để thắng ma sát, giả sử rằng 40% công đó được dùng để làm nóng miếng sắt? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ
A. A. 1500J
B. 1380J
C. C. 552J
D. D. 5229J
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20 oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 500 oC. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K; của sắt là 0,46.103 J/kg.K. Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là:
A. A. 42,9 oC
B. 22,6 oC
C. 32,9 oC
D. 39,9 oC
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4 oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100 oC vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5 oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K; của đồng thau là 0,128.103 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là:
A. A. 793,2J/kg.K
B. 792,5J/kg.K
C. 817,4J/kg.K
D. D. 777,2J/kg.K
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5kg nước từ 15oC đến 100oC trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K; của sắt là 460 J/kg.K.
A. A. 180950 J
B. 1950650 J
C. 1843650 J
D. 2113690 J
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Người ta nung nóng đẳng áp 100 gam khí H2 từ 22 oC đến 122 oC. Tính công mà khí đã thực hiện. Biết H2 có μ = 2; lấy R = 8,31 J/mol.K.
A. A. 41150J
B. 79215J
C. C. 8014J
D. D. 70122J
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một hòn bi thép có trọng lượng 0,5N rơi từ độ cao 2m xuống một tấm đá rồi nảy lên tới độ cao 1,4m. Tính lượng cơ năng đã chuyển hóa thành nội năng của bi và tấm đá. Chọn đáp án đúng.
A. A. 0,6J
B. B. 0,9J
C. C. 0,5J
D. D. 0,3J
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Cơ sở của nhiệt động lực học nâng cao (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học
- 320
- 0
- 22
-
37 người đang thi
- 340
- 0
- 15
-
88 người đang thi
- 305
- 1
- 15
-
48 người đang thi
- 356
- 1
- 18
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận