Câu hỏi:
Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần phải như thế nào?
A. Trung thực.
B. Khách quan.
C. Thận trọng.
D. Cả A,B,C.
Câu 1: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa như thế nào?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp.
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Điểm chung giữa chủ thể về khiếu nại với tố cáo là gì?
A. Doanh nghiệp.
B. Tổ chức.
C. Công ty.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là
A. khiếu nại.
B. tố cáo.
C. kỉ luật.
D. thanh tra.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điểm khác biệt trong chủ thể về vấn đề khiếu nại với tố cáo là
A. cá nhân.
B. tập thể.
C. doanh nghiệp.
D. công ty.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì?
A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.
C. Mặc kệ coi như không biết.
D. Nhắc nhở công ty X.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Làm đơn khiếu nại.
B. Làm đơn tố cáo.
C. Chấp nhận nghỉ việc.
D. Đe dọa giám đốc.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận