Câu hỏi:
Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý điều gì?
A. Đối tượng giao tiếp
B. Hoàn cảnh giao tiếp
C. Tình huống giao tiếp
D. Cả 3 ý trên
Câu 1: Cho các ví dụ sau đây:
1. Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
2. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
3. Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
A. Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp so sánh
B. Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.
C. Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp nhân hóa
D. Là các câu ca dao có sử dụng biện pháp ẩn dụ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Biện pháp nói quá ít được dùng trong văn bản nào?
A. Văn bản tự sự
B. Văn bản miêu tả
C. Văn bản hành chính, khoa học
D. Văn bản biểu cảm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá?
A. Cưới nàng anh toan dẫn voi,
B. Người ta là hoa của đất.
C. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.
D. Đồn rằng bác mẹ anh hiền
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu ca dao nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá?
A. Chẳng tham nhà ngói ba toà
B. Miệng cười như thể hoa ngâu
C. Làm trai cho đáng nên trai
D. Hỡi cô tát nước bên đàng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nói quá thường được dùng kèm với biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Cả A, B, C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nói quá là gì?
A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
B. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.
C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Nói quá có đáp án
- 2 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận