Câu hỏi:

Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?

213 Lượt xem
30/11/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.

B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.

C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.

D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài ? 

A. Xương hộp sọ

B. Xương đùi

C. Xương cánh chậu

D. Xương đốt sống

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác

A. Xương cột sống hình cung

B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên

C. Bàn chân phẳng

D. Xương đùi bé

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây

A. Mô xương cứng

B. Mô xương xốp

C. Sụn bọc đầu xương

D. Màng xương

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào 

A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.

B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.

C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Loại xương nào dưới đây không tham gia cấu tạo nên lồng ngực

A. Xương cột sống

B. Xương đòn

C. Xương ức

D. Xương sườn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề kiểm tra Sinh 8 Chương 2 (có đáp án)
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh