Câu hỏi: Khi cấp cứu người bị điện giật, nếu nạn nhân đến phút thứ 5 mới được cấp cứu thì khả năng cứu sống chỉ còn:
A. 0%
B. 15%
C. 25%
D. 30%
Câu 1: Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội quy định: thời giờ làm việc trong điều kiện làm việc bình thường trong một ngày không quá bao nhiêu giờ?
A. 12 giờ
B. 08 giờ
C. 24 giờ
D. Không có câu nào đúng.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Khi phát hiện nhân viên trong đơn vị công tác (tổ sản xuất) vi phạm QTATĐ (ví dụ: trèo lên cột trên 2m không có dây đeo an toàn; đưa dụng cụ lên cao, xuống thấp bằng cách tung ném; vi phạm khoảng cách phóng điện v.v..) thì an toàn vệ sinh viên phải làm gì?
A. Báo cáo giám đốc
B. Lập tức ngăn chặn và báo cáo người chỉ huy trực tiếp
C. Đình chỉ công tác và yêu cầu nhân viên học lại quy trình
D. Nhắc nhở người vi phạm
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Trong trường hợp phải cử riêng người giám sát an toàn điện cho đơn vị công tác thì tại hiện trường, sau khi ký cho phép, phiếu công tác được giao cho những người nào?
A. Người chỉ huy trực tiếp giữ 01 bản và người giám sát an toàn điện giữ 01 bản.
B. Người cho phép giữ 01 bản và người chỉ huy trực tiếp giữ 01 bản.
C. Người chỉ huy trực tiếp và người giám sát an toàn điện giữ chung 01 bản, còn người cho phép giữ riêng 01 bản
D. Người cho phép giữ 01 bản và người giám sát an toàn điện giữ 01 bản
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Một nạn nhân bị bỏng do nhiệt, điều mà bạn cần phải làm là:
A. Dùng kim sạch chọc các nốt phỏng lớn, sau đó dùng gạc sạch băng nhẹ lên vùng bị bỏng và chuyển nạn nhân về bệnh viện.
B. Ngâm ngay vùng bị bỏng vào nước mát, hoặc dùng khăn sạch bọc nước đá chườm lạnh lên vùng da bị bỏng khoảng 10-15 phút, nếu có biểu hiện phồng rộp dùng gạc sạch băng nhẹ lên, cho nạn nhân uống nhiều nước có pha ít muối và chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
C. Theo kinh nghiệm dân gian: Bôi lên vùng da bị bỏng nước mắm hoặc kem đánh răng để giảm đau và chuyển nạn nhân về bệnh viện.
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Theo Thông tư 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 quy định: đối tượng nào sau đây phải được huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy?
A. Người có chức danh chỉ huy chữa cháy được quy định trong Luật phòng cháy và chữa cháy.
B. Người làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ và các cá nhân có yêu cầu được huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy.
C. Cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Khi làm việc có cắt điện một phần hoặc không cắt điện ở gần nơi có điện, bệ xe cẩu, xe thang và xe nâng di động phải được thực hiện như thế nào?
A. Xe phải kê lên vật liệu cách điện
B. Phải phủ thảm cách điện lên xe
C. Nối đất
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 4
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 423
- 0
- 25
-
26 người đang thi
- 437
- 0
- 25
-
38 người đang thi
- 400
- 6
- 25
-
70 người đang thi
- 262
- 0
- 24
-
94 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận