Câu hỏi: Khi bàn về động viên, người ta sử dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow với ngụ ý rằng:
A. Con người luôn luôn muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn vị trí hiện tại của mình.
B. Nhu cầu của con người thì có nhiều bậc từ thấp đến cao, khi được thỏa mãn nhu cầu ở một bậc nào đó thì con người có khuynh hướng muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn.
C. Nhu cầu của con người là có 5 loại: nhu cầu vật chất-sinh lý; nhu cầu an toan; nhu cầu xã hội; nhu cầu được tôn trọng; và nhu cầu tự hoàn thiện bản thân.
D. Cần nhận định nhu cầu hiện tại của nhân viên để có biện pháp động viên phù hợp.
Câu 1: Khơi dậy động cơ thúc đẩy hành động của nhân viên là:
A. Khơi dậy sự thỏa mãn của nhân viên
B. Khơi dậy lòng tự trọng của nhân viên
C. Khơi dậy sự đam mê làm việc của nhân viên
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một trong bốn nội dung sau đây không phải là đặc trưng của một tổ chức:
A. Một tổ chức có nhiều thành viên.
B. Một tổ chức là một doanh nghiệp, một công ty.
C. Một tổ chức có một cơ cấu mang tính hệ thống.
D. Một tổ chức là một thực thể có một mục đích riêng biệt.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Không nên hiểu Quản trị ngày nay được xem là một nghề, với minh chứng sau đây:
A. Những nhà quản trị có khuynh hướng ngày càng tách rời khỏi những người sở hữu.
B. Những người có năng lực quản trị đã, đang và sẽ chuyển sang hành nghề tư vấn về quản trị.
C. Có nhiều tổ chức đang thực hiện chức năng chuyên đào tạo ra những người quản trị.
D. Những người quản trị ngày càng có khuynh hướng nhận thức đúng đắn về vai trò của mình.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Người ta phân biệt kỹ năng của một nhà quản trị gồm:
A. Điều hành, chỉ huy và lãnh đạo.
B. Hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm tra.
C. Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, và nhân sự.
D. Kỹ thuật, nhân sự, và tư duy
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: "Kế hoạch đa dụng là những cách thức hành động đã được tiêu chuẩn hóa để giải quyết những tình huống......và có thể lường trước"
A. Thường xảy ra
B. Ít xảy ra
C. Phát sinh
D. Xuất hiện
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về Tầm hạn quản trị:
A. Tầm hạn quản trị là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên dưới quyền mà một nhà quản trị có thể điều khiển một cách tốt nhất.
B. Tầm hạn quản trị rộng hay hẹp tùy thuộc vào năng lực nhà quản trị, trình độ nhân viên, độ ổn định của công việc.
C. Tầm hạn quản trị là số lượng nhân viên dưới quyền (kể cả những người trực thuộc những người này, nếu có) mà nhà quản trị có thể điều khiển một cách tốt nhất.
D. Tầm hạn quản trị có liên quan mật thiết đến số lượng các tầng nấc trung gian trong một doanh nghiệp
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị học - Phần 18
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị học có đáp án
- 870
- 89
- 25
-
47 người đang thi
- 516
- 47
- 25
-
52 người đang thi
- 471
- 35
- 25
-
31 người đang thi
- 445
- 30
- 25
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận