Câu hỏi: Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là:
A. Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi người hiểu biết và thông cảm lẫn nhau.
B. Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu được tri thức.
C. Sự giao lưu văn hóa giữa các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và thắt chặt tình đoàn kết.
D. Sự tiếp xúc tâm lý giữa người – người để trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
Câu 1: Động cơ của hoạt động là:
A. Khách thể của hoạt động.
B. Cấu trúc tâm lí trong chủ thể.
C. Đối tượng của hoạt động.
D. Bản thân quá trình hoạt động.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?
A. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau.
B. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể.
C. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau.
D. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng một sự vật.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Những yếu tố nào dưới đây tạo nên tính gián tiếp của hoạt động?
A. 1, 2, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 5.
D. 1, 3, 5.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đối tượng của hoạt động:
A. Có trước khi chủ thể tiến hành hoạt động.
B. Có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động.
C. Được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động.
D. Là mô hình tâm lí định hướng hoạt động của cá nhân.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dưới góc độ tâm lí học, hoạt động của con người giữ vai trò:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 4, 5.
D. 2, 4, 5.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để định hướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm chất tâm lí cá nhân, điều quan trọng nhất là:
A. Tổ chức cho cá nhân tham gia các loại hình hoạt động và giao tiếp trong môi trường tự nhiên và xã hội phù hợp.
B. Tạo ra môi trường sống lành mạnh, phong phú cho mỗi cá nhân, nhờ vậy cá nhân có điều kiện hình thành và phát triển tâm lí.
C. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn.
D. Cá nhân độc lập tiếp nhận các tác động của môi trường để hình thành những phẩm chất tâm lí của bản thân.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 8
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận