Câu hỏi:
Khác với con vật chỉ quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng, một trong những nét đặc trưng của đời sống con người, phản ánh những mối quan hệ đạo đức, đặc biệt, giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội được gọi là
A. lương tâm.
B. nhân phẩm.
C. danh dự.
D. nghĩa vụ.
Câu 1: Những kẻ bán hàng giả, cố tình lừa dối người mua để trục lợi được coi là người không có
A. danh dự.
B. nhân phẩm.
C. nghĩa vụ.
D. lòng tự trọng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đối với mỗi cá nhân, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa
A. loại trừ nhau.
B. tích cực.
C. hỗ trợ.
D. tốt đẹp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
A. Lương tâm là thứ vốn có, không cần rèn luyện.
B. Đặt lợi ích của bản thân lên trên hết.
C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện.
D. Chỉ cần không làm điều ác là đã có lương tâm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là
A. đạo đức.
B. nghĩa vụ.
C. nhân phẩm.
D. quyền lợi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Công dân đóng thuế đầy đủ, đúng hạn là đang thực hiện tốt
A. nghĩa vụ.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. đạo đức.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về việc giữ gìn danh dự của con người?
A. Chết vinh còn hơn sống nhục.
B. Phép vua thua lệ làng.
C. Sông có khúc, người có lúc.
D. Cóc chết ba năm quay đầu về núi.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 11 (có đáp án): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
- 3 Lượt thi
- 15 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ hai: Công dân với đạo đức
- 362
- 8
- 25
-
73 người đang thi
- 361
- 8
- 23
-
61 người đang thi
- 405
- 12
- 15
-
36 người đang thi
- 283
- 1
- 14
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận