Câu hỏi:
Hiện tượng cân bằng giới tính là
A. Tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 tính trên số lượng cá thể lớn của một loài động vật phân tính
B. Tỉ lệ cá thể đực và cái ngang nhau trong một quần thể giao phối
C. Tỉ lệ cá thể đực cái ngang nhau trong một lần sinh sản
D. Cơ hội trứng thụ tinh với tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau
Câu 1: Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn?
A. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y
B. Vì NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng
C. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng
D. Vì NST X dài hơn NST Y
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở người phụ nữ bình thường, sự phát sinh giao tử sẽ cho ra các loại giao tử như thế nào về nhiễm sắc thể giới tính ?
A. 100% giao tử X
B. 100% giao tử Y
C. 50% giao tử X và 50% giao tử Y
D. 25% giao tử X và 75% giao tử Y
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguyên nhân của hiện tượng cân bằng giới tính là
A. Do tỉ lệ giao tử mang NST X bằng Y hay X bằng O ở giới dị giao, giới đồng giao chỉ cho một loại
B. Tuân theo quy luật số lớn
C. Do quá trình thụ tinh diễn ra ngẫu nhiên
D. Cả A, B, C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính
A. Luôn luôn là một cặp tương đồng
B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng
C. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính
D. Có nhiều cặp, đều không tương đồng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong tế bào sinh dưỡng của đa số các loài, số NST giới tính bằng
A. Một chiếc
B. Hai chiếc
C. Ba chiếc
D. Bốn chiếc
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 12 (có đáp án): Cơ chế xác định giới tính
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Nhiễm sắc thể
- 281
- 0
- 36
-
67 người đang thi
- 287
- 1
- 16
-
58 người đang thi
- 300
- 2
- 29
-
20 người đang thi
- 334
- 8
- 44
-
36 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận