Câu hỏi:
Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
A. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác.
C. Lễ phép với thầy cô.
D. Chào hỏi người lớn tuổi.
Câu 1: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người
A. tự ái.
B. tự trọng.
C. tự tin.
D. tự ti.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực hiện điều nào dưới đây?
A. Có tình cảm đạo đức trong sáng.
B. Hạn chế giao lưu với bạn xấu.
C. Chăm chỉ lao động.
D. Chăm chỉ học tập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy
A. hài lòng.
B. khó chịu.
C. bất mãn.
D. gượng ép.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi con người tạo ra cho mình những giá trị tinh thần, đạo đức và những giá trị đó được xã hội đánh giá, công nhận thì người đó có
A. danh dự.
B. nhân phẩm.
C. ý thức.
D. D. tình cảm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi cá nhân có những hành vi sai lầm, vi phạm các quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ sẽ cảm thấy
A. cắn rứt lương tâm.
B. vui vẻ, hạnh phúc.
C. thoải mái, phấn trấn.
D. lo lắng, buồn bã.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là người
A. có lòng tự trọng.
B. có lòng tự tin.
C. đáng tự hào.
D. đáng ngưỡng mộ.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận