Câu hỏi:
Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A.
B. A. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.
C.
D. B. Vui vẻ khi lấy cắp tài sản nhà nước.
E. C. Giúp người già neo đơn.
F.
G. D. Vứt rác bừa bãi
H.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi thực hiện những hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy
A. hài lòng.
B. khó chịu.
C. bất mãn.
D. gượng ép.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Người luôn đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường là người
A. tự ái.
B. tự trọng.
C. tự tin.
D. tự ti.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. lương tâm.
B. danh dự.
C. nhân phẩm.
D. nghĩa vụ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để trở thành người có lương tâm, mỗi người cần phải làm gì dưới đây?
A. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng lành mạnh.
B. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
C. Chăm chỉ làm việc.
D. Khôn khéo, xởi lởi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái lương tâm thanh thản?
A. Vui vẻ khi đã đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
B. Không vui với việc làm từ thiện của người khác.
C. Lễ phép với thầy cô.
D. Chào hỏi người lớn tuổi.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận