Câu hỏi: Hạn chế và tồn tại lớn nhất hiện nay để Việt Nam tham gia hội nhập là:

107 Lượt xem
30/08/2021
3.0 8 Đánh giá

A. Trình độ lạc hậu về khoa học, kỹ thuật, quản lý 

B. Còn chịu những hậu quả to lớn dai dẳng của chiến tranh

C. Những hạn chế của cơ chế thị trường 

D. Mức sống thấp, nhiều tệ nạn xã hội

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Khoa học địa lý kinh tế có mối quan hệ với:

A. Nhiều ngành khoa học khác

B. Các ngành khoa học địa lý

C. Trong hệ thống khoa học địa lý 

D. Các ngành khoa học kinh tế

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến phát triển kinh tế không đều giữa các nước:

A. Mỗi quốc gia, mỗi khu vực có điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội khác nhau 

B. Là các nước thuộc địa cũ, kỹ thuật kém phát triển 

C. Do quá trình phát triển trong lịch sử 

D. Do nông dân, tài nguyên tự nhiên thiếu hụt 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Điều kiện tự nhiên là:

A. Nguồn vật chất của trái đất 

B. Lực lượng của trái đất tác động vào sản xuất 

C. Vật chất mà con người có thể tạo ra để sử dụng và thay đổi nó

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Thành phần nào của môi trường đa dạng nhất về chủng loại:

A. Thạch quyển

B. Khí quyển 

C. Thuỷ quyển 

D. Sinh quyển

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu của các mâu thuẫn:

A. Phát triển không đều

B. Những vấn đề tồn tại trong qúa trình lịch sử, quyền lợi dân tộc bị chèn ép 

C. Va chạm quyền lợi dân tộc, bị nước ngoài can thiệp 

D. Những vấn đề do chủ nghĩa thực dân cũ để lại

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Đặc trưng tự điều chỉnh, tự tổ chức của môi trường làm cho:

A. Vật chất tự nhiên, ko bị tuyệt chủng 

B. Tài nguyên cần phải được khai thác triệt để 

C. Mất khả năng cân bằng sinh thái 

D. Con người khai thác và tái tạo vật chất tự nhiên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế - Phần 13
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên