Câu hỏi:
Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ . Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là
A. A. 30%.
B. B. 20%.
C. C. 70%.
D. D. 80%.
Câu 1: Hiện tượng quang điện là:
A. Hiện tượng electron bị đứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu sáng
B. Hiện tượng electron bị đứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng
C. Hiện tượng tia catot làm phát quang một số chất
D. Hiện tượng phát xạ tia catot trong ống phát tia catot
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các tia: Hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và tia ánh sáng tím thì tia có năng lượng photon nhỏ nhất là tia:
A. Ánh sáng tím
B. B. Hồng ngoại
C. C. Rơnghen
D. D. Tử ngoại
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong chân không tất cả mọi phôtôn đều có cùng:
A. A. Tần số
B. B. Bước sóng
C. C. Năng lượng
D. D. Vận tốc
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. A. không thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
B. thay đổi, và phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
C. thay đổi theo môi trường ánh sáng truyền
D. chỉ không bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 191 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có đáp án (đề số 1)
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận