Câu hỏi:

Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy?

357 Lượt xem
30/11/2021
3.8 9 Đánh giá

A. Múi giờ số 0.

B. Múi giờ số 12.

C. Múi giờ số 6.

D. Múi giờ số 18.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là

A. Kinh tuyến 00 đi qua múi giờ số 0.

B. Kinh tuyến 900Đ đi qua giữa múi giờ số 6 (+6).

C. Kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ số 12 (+12).

D. Kinh tuyến 900T đi qua giữa múi giờ số 18 (-6).

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Bề mặt Trái Đất được chia ra làm

A. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.

B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.

C. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến.

D. D. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 30o kinh tuyến.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do

A. Trái Đất tự quay quanh trục.

B. trục Trái Đất nghiêng.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?

A. Trong Hệ Mặt Trời Chỉ mặt trời có khả năng tự phát sáng.

B. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng trừ trái đất.

C. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là mặt trời và mặt trăng.

D. Tất cả các thiên thể trong hệ mặt trời đều có khả năng tự phát sáng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nếu đi từ phía đông sang phía tây, khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải

A. lùi lại 1 giờ.

B. tăng thêm 1 giờ.

C. lùi lại 1 ngày lịch.

D. tăng thêm 1 ngày lịch.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 5 (có đáp án): Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh

Cùng danh mục Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất