Câu hỏi:
Giải thích tại sao đồi núi nước ta lại có sự phân bậc?
A. Phần lớn là núi có độ cao dưới 2000 m.
B. Chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo.
C. Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh.
D. Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
Câu 1: Tây Bắc có những đồng bằng nhỏ hẹp, trù phú nào sau đây?
A. Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ.
B. Mường Lát, Than Uyên, Nghĩa Lộ.
C. Mường Thanh, Mộc Châu, Than Uyên.
D. Mường Lò, Mường Thanh, Mường Kim.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nước ta có những đồng bằng lớn nào?
A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Thanh-Nghệ-Tỉnh.
B. Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh và đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là
A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộng.
B. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.
C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.
D. Có những cánh cung núi lớn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là
A. Phu Luông.
B. Phan-xi-păng.
C. Pu Tra.
D. Pu Si Cung.
30/11/2021 0 Lượt xem

- 6 Lượt thi
- 23 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Địa lí tự nhiên
- 298
- 1
- 10
-
49 người đang thi
- 325
- 2
- 13
-
77 người đang thi
- 310
- 1
- 10
-
66 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận