Câu hỏi: Giải phóng hàng được áp dụng trong trường hợp:
A. Phải thực hiện việc phân tích, phân loại hoặc giám định để xác định mã số hàng hóa, số lượng, trọng lượng, khối lượng của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và người khai hải quan đã nộp thuế hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế trên cơ sở tự kê khai, tính thuế của người khai hải quan
B. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký tờ khai và người khai hải quan nộp thuế hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế trên cơ sở giá do người khai hải quan tạm tính
C. Trường hợp cơ quan hải quan nghi vấn về trị giá khai báo nhưng chưa đủ cơ sở bác bỏ, người khai hải quan đề nghị tham vấn thì cơ quan hải quan thực hiện giải phóng hàng trên cơ sở số thuế người khai hải quan đã nộp hoặc được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế tự kê khai, tính thuế của người khai hải quan và thực hiện tham vấn trị giá; người khai hải quan chưa có đủ thông tin, tài liệu để xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì được giải phóng hàng hóa nếu được tổ chức tín dụng bảo lãnh số thuế trên cơ sở trị giá hải quan do cơ quan hải quan xác định.
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 1: Trường hợp lô hàng phải phân tích, phân loại để xác định tên gọi, thành phần, công dụng, mã số HS, doanh nghiệp được cơ quan hải quan cho phép:
A. Thông quan
B. Giải phóng hàng
C. Tạm giải phóng hàng
D. Đưa hàng hóa về bảo quản
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Hàng hóa được thông quan trong các trường hợp sau:
A. Sau khi đã hoàn thành thủ tục hải quan
B. Chủ hàng đã nộp thuế hoặc có bảo lãnh
C. Thiếu một số chứng từ được cơ quan hải quan cho phép chậm nộp
D. Tất cả các trường hợp trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trường hợp lô hàng phải kiểm dịch động vật, thực vật, doanh nghiệp được cơ quan hải quan cho phép:
A. Thông quan
B. Đưa hàng hóa về bảo quản
C. Giải phóng hàng
D. Tạm giải phóng hàng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Quy trình thủ tục hải quan ban hành kèm theo Quyết định 1966/QĐ-TCHQ ngày 10/7/2015 của Tổng cục Hải quan gồm có các bước sau đây:
A. Tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký, phân luồng tờ khai
B. Kiểm tra hồ sơ hải quan (đối với luồng 2, 3); Kiểm tra thực tế hàng hóa (luồng 3)
C. Kiểm tra hoàn thành nghĩa vụ thuế; Quản lý, hoàn chỉnh hồ sơ
D. Tất cả các bước trên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành phải được lưu giữ tại cửa khẩu cho đến khi được thông quan. Trường hợp quy định của pháp luật cho phép đưa hàng hóa về địa điểm khác để tiến hành việc kiểm tra chuyên ngành hoặc chủ hàng hóa có yêu cầu đưa hàng hóa về bảo quản thì:
A. Địa điểm lưu giữ phải đáp ứng điều kiện về giám sát hải quan
B. Hàng hóa đưa về bảo quản chịu sự giám sát của cơ quan hải quan cho đến khi được thông quan
C. Chủ hàng hóa chịu trách nhiệm bảo quản, lưu giữ hàng hóa tại địa điểm kiểm tra chuyên ngành hoặc địa điểm lưu giữ của chủ hàng hóa cho đến khi cơ quan hải quan quyết định thông quan
D. Cả 3 câu trên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Người khai hải quan dùng nghiệp vụ nào sau đây để khai báo trước tờ khai:
A. IDA/EDA
B. IDB/EDB
C. IDC/EDC
D. AMA/AMC
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủ tục hải quan - Phần 6
- 7 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủ tục hải quan có đáp án
- 604
- 33
- 20
-
30 người đang thi
- 603
- 21
- 20
-
34 người đang thi
- 585
- 17
- 20
-
52 người đang thi
- 353
- 14
- 20
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận