Câu hỏi:
Giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. Đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu nông sản.
B. Ứng dụng công nghệ trồng mới, giảm sâu bệnh.
C. Đảm bảo nguồn nước tưới, sử dụng giống mới.
D. Mở rộng diện tích hợp lí đi đôi với bảo vệ rừng.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?
A. Cà phê được trồng nhiều nhất ở Đắk Lắk.
B. Hồ tiêu nhiều nhất ở Kon Tum, Lâm Đồng.
C. Chè có diện tích lớn nhất ở Lâm Đồng.
D. Cao su trồng chủ yếu ở Gia Lai, Đắk Lắk.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo sản phẩm hàng hóa.
B. nâng cao trình độ của người lao động, bảo vệ môi trường.
C. tạo ra mô hình sản xuất mới, giải quyết việc làm.
D. hạn chế nạn du canh, góp phần phân bố lại dân cư.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị kinh tế của cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. phát triển mạnh công nghiệp chế biến.
B. nâng cao chất lượng nguồn lao động.
C. phát triển mô hình kinh tế trang trại.
D. đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Loại cây nào sau đây không phải là chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên?
A. Cao su.
B. Chè.
C. Thuốc lá.
D. Cà phê.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tây Nguyên là vùng
A. giàu tài nguyên khoáng sản.
B. có trữ năng thủy điện thứ 2 cả nước.
C. có độ che phủ rừng thấp.
D. có một mùa đông lạnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (P1)
- 2 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận