Câu hỏi:
Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ X. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua lần lượt các bình:
- Bình 1: đựng dung dịch H2SO4 đặc nóng.
- Bình 2: đựng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư.
Thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam. Bình 2 xuất hiện 30 gam kết tủa.
Công thức đơn giản nhất của X là:
A. A. C3H8O.
B. B. C3H6O.
C. C. C2H6O.
D. D. C3H8.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H6 thu được CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng cháy (ở đktc) là
A. A. 3,808 lít.
B. B. 5,376 lít.
C. C. 4,480 lít.
D. D. 7,840 lít
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) của X là:
A. A. C2H6.
B. B. CH3.
C. C. C2H6O.
D. D. CH3O.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phân tích một hợp chất X, người ta thu được một số dữ liệu sau: cacbon (C) chiếm 76,32%, hidro (H) chiếm 10,18% và còn lại ở nitơ (N). Công thức đơn giản nhất của X là:
A. A. C6H10N.
B. B. C19H30N3.
C. C. C12H22N2.
D. D. C13H21N2.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử (CTPT) của limonen là:
A. A. C12H16
B. B. C10H16
C. C. C6H8
D. D. C5H8
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chất X có CTPT là CnH2nO2. Đốt cháy hoàn toàn X cần 1,25V lít O2 thu được V lít CO2 (Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức phân tử của X là:
A. A. C2H4O2
B. B. C3H6O2
C. C. C5H10O2
D. D. C4H8O2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thì thấy xuất hiện 39,4 gam kết tủa trắng, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam. Mặt khác, oxi hoàn toàn 6,75 gam A bằng CuO (to), sau phản ứng thu được 1,68 lít N2 (đktc). Biết A có công thức phân tử (CTPT) trùng với công thức đơn giản nhất (CTĐGN). Vậy CTPT của A là:
A. A. C2H7O.
B. B. C2H7N.
C. C. C3H9O2N.
D. D. C4H10N2O3.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bài tập Đại cương về Hóa học hữu cơ có giải chi tiết (mức độ vận dụng)
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Hóa học 11 (Có Đáp Án)
- 425
- 1
- 20
-
22 người đang thi
- 465
- 0
- 25
-
93 người đang thi
- 412
- 0
- 25
-
73 người đang thi
- 449
- 0
- 20
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận