Câu hỏi:

Dòng nào sau đây không nêu đúng các thao tác cơ bản thường gặp trong hoạt động nghị luận?

203 Lượt xem
30/11/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Phân tích, tổng hợp

B. Giải thích, chứng minh

C. Tra cứu, sưu tập

D. Diễn dịch, quy nạp

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Nhận xét nào đúng về ưu, nhược điểm của mỗi thao tác nghị luận?

A. Phân tích là thao tác quan trọng nhất, giúp ta hiểu sâu sắc đối tượng.

B. Quy nạp là thao tác luôn đưa lại cho ta những kết luận chắc chắn và xác thực.

C. Mỗi thao tác đều có ưu thế và có thể có những hạn chế riêng; phải biết phối hợp phát huy ưu thế của nhiều thao tác, để nghị luận thêm hiệu quả.

D. So sánh là thao tác nghị luận hết sức khập khiễng và hạn chế, hoàn toàn không đáng tin cậy.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Từ thao tác trong thực tế đời sống, thường không được dùng với ý nghĩa nào?

A. Chỉ một hành động và việc làm nào đó theo một số bước.

B. Chỉ việc thực hiện một số động tác bất kì trong khi làm việc.

C. Chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật.

D. Chỉ sự khéo léo, thành thạo có tính chuyên nghiệp cao.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Dòng nào định nghĩa đúng nhất về khái niệm thao tác?

A. Hệ thống những động tác bắt buộc khi tiến hành một công việc nào đó.

B. Việc thực hiện một số động tác bất kì trong khi làm những việc chuyên môn quen thuộc.

C. Những động tác được thực hiện theo đúng trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.

D. Việc phối hợp các động tác thuần thục khi tiến hành một công việc chuyên môn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Từ câu (1), (2) sang câu (3) trong đoạn văn trên, Hoàng Đức Lương đã chuyển thao tác nghị luận nào?

A. Từ phân tích sang quy nạp

B. Từ phân tích sang so sánh

C. Từ phân tích sang tổng hợp

D. Từ phân tích sang diễn dịch

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Dòng nêu đúng nhất sự khác biệt cơ bản giữa cặp thao tác phân tích – tổng hợp và cặp thao tác diễn dịch – quy nạp trong hoạt động nghị luận?

A. Một bên giúp người nghe (đọc) có nhận thức tổng thể; một bên giúp người nghe (đọc) hiểu biết đầy đủ, sâu sắc vấn đề.

B. Một bên giúp người nghe (đọc) có nhận thức vấn đề có bề rộng; một bên giúp người nghe (đọc) nhận thức vấn đề có bề sâu.

C. Một bên giúp xem xét sự vật, hiện tượng một cách chính xác; một bên giúp suy ra cái chưa biết từ cái đã biết.

D. Một bên giúp người nghe (đọc) có nhận thức vấn đề chi tiết, tỉ mỉ; một bên giúp người nghe (đọc) có thêm nhận thức, phát hiện mới.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm : Các thao tác nghị luận có đáp án
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 10 Câu hỏi
  • Học sinh