Câu hỏi:
Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 20s là:
A.
B.
C.
D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau.
B. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong đoạn mạch.
C. Để tạo ra các cực nhiễm điện, cần phải có lực thực hiện công tách và chuyển các electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ.
D. D. Nguồn là pin có lực lạ là lực tĩnh điện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối.
B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất.
C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi.
D. D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bốn đồ thị a, b, c, d ở hình vẽ diễn tả sự phụ thuộc của đại lượng trên trục tung theo đại lượng trên trục hoành. Các trường hợp trong đó vật dẫn tuân theo định luật Ôm là:




A. Hình a
B. Hình d
C. C. Hình c
D. D. Hình b
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần có hiệu điện thế
B. Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn.
C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
D. D. chỉ cần có nguồn điện
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion ra khỏi các cực của nguồn.
B. sinh ra eletron ở cực âm.
C. sinh ra eletron ở cực dương.
D. D. làm biến mất eletron ở cực dương.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi - Nguồn điện cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 29 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Dòng điện không đổi
- 299
- 0
- 15
-
70 người đang thi
- 289
- 0
- 11
-
88 người đang thi
- 307
- 1
- 25
-
84 người đang thi
- 299
- 2
- 14
-
82 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận