Câu hỏi:
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của nhiệt lượng?
A. J
B. kJ
C. calo
D. N/
Câu 1: Người ta phơi nắng một chậu chứa 5 lít nước. Sau một thời gian nhiệt độ của nước tăng từ C lên C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/. Nhiệt lượng mà nước thu được từ Mặt Trời là:
A. 105J
B. 1050J
C. 105kJ
D. 1050kJ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn thép. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 1kg nhôm và 1kg thép thêm C thì:
A. Khối nhôm cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép.
B. Khối thép cần nhiều nhiệt lượng hơn khối nhôm.
C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.
D. Không khẳng định được.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm C thì:
A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng.
B. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.
C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.
D. Không khẳng định được.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: …….. của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm C(1K)
A. Nhiệt dung riêng
B. Nhiệt độ
C. Nhiệt lượng
D. Nội năng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ thấp nhất?
A. Bình A
B. Bình B
C. Bình C
D. Bình D
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án sai:
A. Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của vật.
B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn
C. Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng nhỏ
D. Cùng một khối lượng và độ tăng nhiệt độ như nhau, vật nào có nhiệt dung riêng lớn hơn thì nhiệt lượng thu vào để nóng lên của vật đó lớn hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 1 Lượt thi
- 35 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận