Câu hỏi:
Đơn vị của độ tự cảm là
A. Vôn (V).
B. Henry (H).
C. Tesla (T).
D. Vêbe (Wb).
Câu 1: Gọi N là số vòng dây, ? là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:
A. L =
B. L =
C. L =
D. L =
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu cắt ngang ống dây thành hai phần giống hệt nhau thì độ tự cảm của mỗi phần là
A. L’ = 2L
B. L’ = L/2
C. L’ = L
D. L’ = L
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40cm. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng 0 đến 5A trong thời gian 1s. Độ tự cảm của ống dây và độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. L = 4,2H, = 21V
B. L = 1,68H, = 8,4V
C. L = 0,168H, = 0,84V
D. L = 0,42H, = 2,1V
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
B. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với thời gian dòng điện chạy trong mạch
C. Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
D. Suất điện động tự cảm của ống dây không phụ thuộc vào độ tự cảm của ống dây
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để
A. tăng điện trở của ống dây
B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây
C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy
D. tăng độ tự cảm của ống dây
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 16 câu trắc nghiệm Tự cảm cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận