Câu hỏi:
Gọi N là số vòng dây, ? là chiều dài, S là tiết diện của ống dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:
A. L =
B. L =
C. L =
D. L =
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng tự cảm không phải là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm không xảy ra ở các mạch điện xoay chiều.
C. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
D. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của từ trường bên ngoài mạch điện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu giảm số vòng dây trên một mét chiều dài đi hai lần thì độ tự cảm L’ của ống dây là:
A. 2L
B.
C. 4L
D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một ống dây hình trụ có độ tự cảm L. Nếu cắt ngang ống dây thành hai phần giống hệt nhau thì độ tự cảm của mỗi phần là
A. L’ = 2L
B. L’ = L/2
C. L’ = L
D. L’ = L
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một ống dây có độ từ cảm L = 0,1H, nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng
A. 10V
B. 0,1kV
C. 20V
D. 2kV
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một ống dây hình trụ có thể tích V, trên mỗi mét chiều dài của ống dây có n vòng dây. Công thức tính độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là
A. L =
B. L =
C. L =
D. L =
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 16 câu trắc nghiệm Tự cảm cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Cảm ứng điện từ
- 355
- 0
- 38
-
40 người đang thi
- 357
- 0
- 18
-
38 người đang thi
- 513
- 0
- 19
-
48 người đang thi
- 403
- 0
- 16
-
87 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận