Câu hỏi:
Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. Vôn (V), ampe (A), ampe (A)
B. Ampe (A), vôn (V), cu-lông (C)
C. Niuton (N), fara (F), vôn (V)
D. Fara (F ), vôn/mét (V/m), jun (J)
Câu 1: Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng:
A. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. Làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. Làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chọn phương án đúng.
A. Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế
B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch
C. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế
D. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:
A. Tác dụng hóa học.
B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng nhiệt.
D. Tác dụng sinh lí.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dòng điện là:
A. Dòng dịch chuyển của điện tích
B. Dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do
C. Dòng dịch chuyển của các điện tích tự do
D. Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Dòng điện không đổi. Nguồn điện có đáp án (Nhận biết)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận