Câu hỏi:
Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lý vững bền, trường hợp nào sau đây không đúng
A. A. 3d < 4s
B. B. 5s < 5p
C. C. 6s < 4f
D. D. 4f < 5d
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; C1 = 17; Fe = 26)
A. A. Fe và Cl
B. B. Na và Cl
C. C. Al và Cl
D. D. Al và P
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp
B. B. Tất cả đều đúng
C. C. Năng lượng của electron trên lớp K là cao nhất
D. D. Lớp thứ n có n phân lớp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:
A. A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng
B. B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
C. C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron
D. D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. A. 1s22s22p53s2
B. B. 1s22s22p43s1
C. C. 1s22s22p63s2
D. D. 1s22s22p63s1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1 nguyên tử X là
A. A. 5.
B. B. 7.
C. C. 15.
D. D. 17.
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận