Câu hỏi:

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi từ câu 8 đến câu 10:

Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn dã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”.

Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại.

Tác dụng của việc sử dụng yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên là?

234 Lượt xem
30/11/2021
3.9 10 Đánh giá

A. Lột tả chân thực bộ mặt tráo trở, quỷ quyệt, bịp bợm, vô nhân tính của thực dân Pháp.

B. Khơi gợi thái độ căm phẫn, tố cáo quyết liệt chống trả bọn chúng của nhân dân ta.

C. Gợi sự đau đớn, xót xa, thương xót đối với người An Nam.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Với đề văn Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh, em có thể đưa yếu tố biểu cảm vào luận điểm nào là hợp lý?

A. Những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta thêm khỏe mạnh.

B. Những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta hiểu sâu hơn những điều được học trong nhà trường hoặc những bài học chưa có trong sách vở.

C. Chúng ta tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân và thêm yêu thiên nhiên, đất nước.

D. Cả A,B,C đều đúng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Văn bản nghị luận nào trong các văn bản sau có yếu tố biểu cảm?

A. Thuế máu

B. Hịch tướng sĩ

C. Chiếu dời đô

D. Cả A, B, C đều đúng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 10 Phút
  • 10 Câu hỏi
  • Học sinh