Câu hỏi:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết.
[...] Nhưng xét rộng ra, cái nao nức, cái xôn xao của Xuân Diệu cũng là cái nao nức, cái xôn xao của thanh niên Việt Nam bây giờ. Sự đụng chạm với phương Tây đã làm tan rã bao nhiêu bức thành kiên cố. Người thanh niên Việt Nam được dịp ngó trời cao đất rộng, nhưng cũng nhân đó mà cảm thấy cái thê lương của vũ trụ, cái bi đát của kiếp người.
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)
Giọng điệu ở đoạn trích trên là gì?
A. A. Giọng ngợi ca, tha thiết, say đắm
B. B. Giọng phê phán, khiển trách
C. C. Giọng nuối tiếc, mong ngóng sự quay lại
D. D. Giọng trầm ngâm, suy tư
Câu 1: Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.
Giọng điệu nào là phù hợp với đề bài trên?
A. A. Giọng da diết, tình cảm
B. B. Giọng trầm lắng, nhớ thương
C. C. Giọng trẻ trung, sôi nổi
D. D. Giọng nghiêm túc, suy ngẫm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết.
[...] Nhưng xét rộng ra, cái nao nức, cái xôn xao của Xuân Diệu cũng là cái nao nức, cái xôn xao của thanh niên Việt Nam bây giờ. Sự đụng chạm với phương Tây đã làm tan rã bao nhiêu bức thành kiên cố. Người thanh niên Việt Nam được dịp ngó trời cao đất rộng, nhưng cũng nhân đó mà cảm thấy cái thê lương của vũ trụ, cái bi đát của kiếp người.
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)
Cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng kiểu câu, biện pháp tu từ trong đoạn trích trên là gì?
A. Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu ngắn, dài, câu nhiều tầng, câu lặp cú pháp, liệt kê.
B. Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
C. Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu cảm thán, câu trần thuật.
D. Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu ngắn, dài, cảm thán, câu hỏi tu từ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Một số bạn trẻ cho rằng: "Trước hết là phải sống cho mình". Theo anh (chị), trách nhiệm với bản thân khác với tính vị kỉ như thế nào?
Luận điểm nào sau đây là phù hợp với nội dung đề bài?
A. A. Giải thích thế nào là sống và cách hiểu về câu nói của đề bài.
B. B. Quan điểm sống cho mình cũng là sống cho người.
C. C. Cách sống trong thời đại mới: biết vì cộng đồng hơn.
D. D. Tất cả các ý kiến trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận là gì?
A. A. Trang trọng, nghiêm túc
B. B. Biểu cảm cao, chứa nhiều hàm ý
C. C. Tếu táo, dân giã, đời thường
D. D. Sâu cay, nghiệt ngã
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.
Dẫn chứng nào sau đây không phù hợp với nội dung đề bài?
A. A. Câu nói Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
B. B. Câu nói Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người mà con người làm danh giá cho nghề nghiệp đó.
C. C. Câu nói Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn.
D. D. Câu nói Ruộng bề bề không bằng một nghề trong tay.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận