Câu hỏi:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên gợi lên điều gì về đối tượng nghị luận?
A. Những từ in đậm cho thấy Xuân Diệu có sự đồng cảm sâu sắc với Huy Cận và nói được đặc điểm thơ Huy Cận: u buồn, sầu nhớ mênh mông.
B. Những từ in đậm cho thấy Xuân Diệu có sự đồng cảm sâu sắc với Thế Lữ - tiêu biểu cho khuynh hướng lãng mạn thoát li vào tiên giới.
C. Những từ in đậm cho thấy Xuân Diệu có sự đồng cảm sâu sắc với Lưu Trọng Lư – tiêu biểu cho khuynh hướng lãng mạn thoát li vào tình yêu.
D. D. Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Cần chú ý những điều gì khi sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận?
A. Sử dụng nhiều kiểu câu để giọng văn linh hoạt
B. B. Các thành phần cú pháp được dùng tạo sự hợp lí, mạch lạc cho đoạn văn
C. C. Sử dụng phép tu từ cú pháp phù hợp để tạo nhịp điệu linh hoạt, nhấn mạnh
D. D. Tất cả các ý trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Tìm từ đồng nghĩa với từ nỗi hắt hiu trong cõi trời?
A. A. Nỗi buồn trong không gian
B. B. Nỗi buồn trong thời gian
C. C. Nỗi buồn trải dài cả một đời người
D. D. Nỗi buồn tận sâu trong đáy lòng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Nếu thay các từ đồng nghĩa vừa được xác định thay cho các từ hơi gió nhớ thương và nỗi hắt hiu cõi trời thì biểu cảm của câu văn thay đổi như thế nào?
A. A. Cách diễn đạt của đoạn văn không thay đổi
B. B. Các diễn đạt của đoạn văn không có cảm xúc
C. C. Các diễn đạt sẽ bị khác ý đồ ban đầu của tác giả
D. D. Tất cả các ý trên đều sai
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?
(Xuân Diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên có tác dụng biểu hiện cảm xúc của người viết như thế nào?
A. Cách dùng từ in đậm vừa giàu hình tượng biểu cảm. Những hình ảnh được nhắc đến rất cụ thể sinh động, giàu chất thơ nhưng lại mang tính ẩn dụ, khái quát cao.
B. Cách dùng từ in đậm vừa giàu hình tượng biểu cảm, mang nghĩa tường minh và hàm ý sâu sắc.
C. Cách dùng từ in đậm miêu tả cụ thể được từng hình ảnh mà tác giả đã đề cập tới.
D. D. Tất cả các ý trên đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Diễn đạt trong văn nghị luận
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận