Câu hỏi:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về các đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quy tắc xử sự chung của Nhà nước.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 1: Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
B. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
C. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
D. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đánh người là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về:
A. nhân phẩm và danh dự của công dân.
B. tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. tinh thần của công dân.
D. thân thể của công dân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phương tiện hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý xã hội là:
A. kế hoạch.
B. pháp luật.
C. tổ chức .
D. giáo dục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là:
A. mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
B. mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
C. công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
D. mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau trừ một số đối tượng được hưởng đặc quyền theo quy định.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hình thức áp dụng pháp luật do ai thực hiện?
A. Do cán bộ nhà nước thực hiện.
B. Do công chức nhà nước thực hiện.
C. Do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
D. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hiện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được tạo nên bởi
A. Tính kỉ luật.
B. Tính răn đe.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính phổ biến.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 1 GDCD 12 (có đáp án - Đề 1)
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận