Câu hỏi:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 1: Phương pháp tự vệ của trai là?
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào
A. Ống hút
B. Hai đôi tấm miệng
C. Lỗ miệng
D. Cơ khép vỏ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là?
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.
B. Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 18: (có đáp án) Trai sống (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 17 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Ngành thân mềm
- 217
- 0
- 18
-
53 người đang thi
- 217
- 0
- 16
-
75 người đang thi
- 226
- 0
- 14
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận