Câu hỏi:
Điểm nhìn trần thuật của truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa là:
A. A. Nhân vật Phùng
B. B. Nhân vật Đẩu
C. C. Nhân vật người đàn bà
D. D. Nhân vật Phát
Câu 1: Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, phát hiện thứ hai của nghệ sĩ Phùng là gì?
A. A. Một bức tranh về cuộc sống gia đình ngang trái đằng sau một bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ.
B. B. Một vụ án mạng.
C. C. Một cảnh khôi hài.
D. D. Một bức tranh đẹp ngỡ ngàng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Truyện Chiếc thuyền ngoài xa được kể theo cách nào?
A. A. Nhà văn cho nhân vật Phùng – người phóng viên kể lại câu chuyện.
B. B. Nhà văn đứng ngoài câu chuyện kể lại.
C. C. Nhà văn cho nhân vật chú bé Phác kể lại câu chuyện.
D. D. Nhà văn cho nhân vật Đẩu – vị chánh án tòa kể lại câu chuyện
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến bài học gì?
A. A. Không được quá nhẫn nhịn, cam chịu như người đàn bà hàng chài.
B. B. Cần nhìn nhận con người và cuộc sống một cách đa diện, nhiều chiều.
C. C. Chỉ cần nhìn con người và cuộc sống một chiều.
D. D. Không đáp án nào đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhân vật người đàn ông hàng chài hiện lên là một người như thế nào?
A. A. Nho nhã, yêu thương vợ con.
B. B. Là người chồng vũ phu, độc ác.
C. C. Thô kệch nhưng sống có tình thương, trách nhiệm.
D. D. Là người vô tích sự.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa là hình ảnh biểu tượng cho:
A. A. Tình yêu cái đẹp và bản chất cuộc sống.
B. B. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.
C. C. Vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của cuộc sống.
D. D. Thật – giả.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chiếc thuyền ngoài xa kể về:
A. A. Chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời
B. B. Công việc của một người nhiếp ảnh
C. C. Cuộc sống của người dân chài ven biển
D. D. Tất cả các đáp án trên
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 23 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận